McGregor deftly describes how the Party has junked its outdated Marxist software, but still runs on Soviet hardware. It operates on a Leninist mainframe, keeping its “lock-hold on the state and 3 pillars of its survival strategy: control of personnel, propaganda and the PLA.”
The Leninist bureaucracy survives, but the Party has added a touch of McKinsey to ensure it performs.
This system was setup in the 1950s when huge gaps existed between Urban and rural areas, and was only gradually relaxed from the 1980s. Under the Hukou system, people were either urban or rural residents and were expected to live and die in the same locale. This restricted internal migration prevented those living in rural regions from migrating to urban areas in search of employment. Even if rural inhabitants found a job in a city, the Hukou system marked them as rural residents and denied them access to urban resident wage levels and the social welfare system.
Chinese leaders read and re-read Sun Zi’s Art of War. They know it is absolutely necessary to understand war and be prepared for it but he is a fool who enters into war lightly; and war, once entered into, unleashes forces which are often beyond your control. The superior leader is one who achieves his objective without having to use military force, better still without the other party feeling that he has lost. Chinese statecraft avoids major surgery when there are problems, preferring instead to twiddle acupuncture points and prescribe bitter herbs. But we must expect that as China becomes more powerful, its officials will become more assertive especially towards smaller countries.
It is my will to join the Communist Party of China, uphold the Party’s program, observe the provision of the Party constitution, fulfill a Party member’s duties, carry out the Party’s decisions, strictly observe Party discipline, guard Party secrets, be loyal to the Party, work hard, fight for communism throughout my life, be ready at all times to sacrifice my all for the Party and the people, and never betray the Party.
The organizational principle that drives the political system of the PRC is “democratic centralism.” Within the system, the democratic feature demands participation and expression of opinion on key policy issues from members at all levels of party organization. It depends on a constant process of consultation and investigation. At the same time, the centralist feature requires that subordinate organizational levels follow the dictates of superior levels. Once the debate has reached the highest level and decisions concerning policy have been made, all party members are obliged to support the Central Committee.
Reciprocal favors are the key factor to maintaining one’s guanxi web, while failure to reciprocate is considered an unforgivable offense. Guanxi can perpetuate a never-ending cycle of favors.
Ultimately, the relationships formed by guanxi are personal and not transferrable.
Note that the aforementioned organizational flaws guanxi creates can be diminished by having more efficient institutions (like open market systems that are regulated by formal organizational procedures while promoting competition and innovation) in place to help facilitate business interactions more effectually.
Điều mà các học giả TQ định nghĩa là thể chế chính trị ở nước này chỉ đơn giản là các quy chuẩn. Kể từ thời Đặng Tiểu Bình, các quy chuẩn này đã được xây dựng và được bảo vệ bởi các nhân vật lớn tuổi trong ĐCS TQ, những người này là lực lượng duy trì sự ổn định trong nội bộ Đảng.
Các vị nguyên lão này là những nhà lãnh đạo quốc gia đã nghỉ hưu nhưng vẫn có ảnh hưởng về mặt chính trị thông qua mạng lưới quan hệ và những người được họ bảo trợ. Trong lịch sử, họ đóng 1 vai trò quan trọng trong nền chính trị TQ: làm trung gian hoà giải các cuộc xung đột của giới tinh hoa, kiến tạo sự đồng thuận giữa các phe phái, và định hướng chính sách. Họ cũng đóng vai trò quan trọng trong các vấn đề nhân sự khi thăng tiến cho những người ủng hộ mình, chỉ định người kế nhiệm, và thậm chí phế truất nhà lãnh đạo cao nhất.
Trong 5 năm hỗn loạn, từ 1987-1992, chính trị nguyên lão ở TQ đã chuyển sang 1 hướng mới: bát đại nguyên lão, đặc biệt là Đặng Tiểu Bình, thực sự trở thành những người có quyền tấn phong hoặc phế truất lãnh đạo đứng đầu. Họ thẳng tay loại bỏ 2 TBT sau những gì họ cho là “sai lầm chính trị.”
Mùa đông năm 1992, Đặng đến thăm Đặc khu kinh tế Thâm Quyến và có 1 bài phát biểu, trong đó ông đe doạ Giang, nói rằng “bất cứ ai phản đối cải cách sẽ bị hạ bệ.” Theo Lý Duệ, người có quan hệ mật thiết với bát đại nguyên lão, Đặng rất lo lắng về tiến trình cải cách, thậm chí đã đi đến quyết định phế truất Giang. Tuy nhiên, các lãnh đạo cấp cao khác như Trần Vân, Lý Tiên Niệm, và Bạc Nhất Ba đã ngăn cản ông. “Ông đã hạ Hoa Quốc Phong, Hồ Diệu Bang và Triệu Tử Dương rồi; ông không thể cứ làm theo ý mình được, hãy nhớ rằng sự quá bất tam.”
Trong khi đó, Hồ bị coi là 1 nhà lãnh đạo yếu thế, cầm quyền dưới cái bóng của Giang. Ông không thể củng cố quyền lực 1 cách hiệu quả như Giang, gặp khó khăn trong việc kiểm soát PLA vốn ủng hộ Giang, và thậm chí không nhận được danh hiệu “lãnh đạo hạt nhân.” Sự yếu thế của Hồ còn được thể hiện rõ hơn khi ông không thể đề bạt người mà mình bảo trợ vào Thường vụ BCT năm 2012.
Việc Tập có thể củng cố quyền lực là kết quả của sự đồng thuận giữa các nguyên lão. Nhiều người trong nhóm này tin rằng vị trí lãnh đạo kiểu “cá mè 1 lứa” của Hồ đã cản trở việc triển khai chính sách, vì quyền lực bị phân mảnh quá nhiều. Họ cho rằng TQ cần 1 “chủ tịch” cấp cao với quyền lực tập trung để thúc đẩy thực hiện những cải cách khó khăn.